“Ho Chi Minh Urology & Nephrology Association, 2012, tập 16(3), tr. 116-121.”
“Ho Chi Minh Urology & Nephrology Association, 2012, tập 16(3), tr. 116-121.”
Cô Jones cho biết những năm gần đây, cô điều chỉnh cách giảng dạy và giáo trình của mình để phù hợp với những gì cô cho là khả năng đọc của sinh viên đang suy giảm. Một trong các cách của cô là "đối thoại liên tục" với sinh viên. Ngoài ra, cô chỉnh sửa lại độ dài các văn bản mà cô giao cho sinh viên đọc. Cô viết ít sách hơn và có nhiều truyện ngắn hơn cho sinh viên.
Trong khi đó, ông Kotsko chọn lọc và có chủ ý hơn về những gì ông đưa vào danh sách đọc cho sinh viên.
Antonio Byrd, người dạy môn viết tại Đại học Missouri-Kansas, chia sẻ kể từ năm 2020, ông đã xếp sinh viên vào các nhóm đọc sách, trong đó mỗi sinh viên chọn một vài bài đọc được giao trong tuần và cung cấp bản tóm tắt cho các bạn cùng nhóm.
Ông cũng sử dụng các công cụ chú thích kỹ thuật số cho phép sinh viên nhận xét trực tuyến về bài đọc và tương tác với nhận xét từ các bạn cùng lớp. Kotsko yêu cầu sinh viên chụp ảnh các chú thích văn bản của họ và nộp chúng dưới dạng bài tập, một phương pháp mà ông cho rằng khá hiệu quả.
Casey Boyle, phó giáo sư môn hùng biện và viết văn tại Đại học Texas ở Austin, thì khuyến khích các lớp học của mình áp dụng "quy trình tổng quan" để đọc, hiểu cách tổ chức văn bản và đọc lướt phần giới thiệu cũng như kết luận của văn bản trước khi đi sâu vào cốt lõi của nó.
John Edwin Mason, giáo sư lịch sử tại Đại học Virginia, cho biết ông thiết kế các câu hỏi để kiểm tra xem sinh viên có đọc hết toàn bộ văn bản hay không và đang cân nhắc trở lại với các câu đố "mặc dù tôi rất bực bội với chúng khi còn là học sinh".
Với những sinh viên gặp khó khăn với bài đọc, Mason thường hỏi: "Em có tắt điện thoại không?". Thường thì sinh viên tỏ ra sốc và Mason đồng cảm vì suy cho cùng, "thế hệ trước không có điện thoại để tắt".
Tôi có thói quen dành khoảng ba mươi phút mỗi ngày cho việc đọc sách. Ngày lễ Tết cũng vậy. Cho dù bận cách mấy, tôi cũng cố gắng thu xếp để giữ thói quen đã hình thành từ nhỏ.
Nhanh tay lên bạn nhé, chúng mình đang mong chờ những thành viên tiếp theo tham gia đại gia đình nhà Bụi!
① Mô tả công việc- Giảng dạy tiếng Nhật cho Kỹ sư, thực tập sinh đang theo học tại trường- Lên nội dung, giáo án giảng dạy- Cuối tháng đánh giá kết quả học tập của học viên
③ Quyền lợi- Được làm việc trong môi trường trẻ, năng động, nhiệt huyết…- Có điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực, nâng cao khả năng giao tiếp và mở mang nhiều kiến thức…- Có chính sách lương thưởng xứng đáng năng lực. Có cơ hội thăng tiến trong công việc và nhiều cơ hội phát triển bản thân.
④ Yêu cầu- Tốt nghiệp ĐH, CĐ ( ưu tiên các bạn tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật)- Có chứng chỉ N2 hoặc N3 (có ít nhất 6 tháng kinh nghiệm)- Yêu thích công việc giảng dạy- Ưu tiên có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sư phạm, ngôn ngữ…nếu không sẽ được đào tạo.
⑤ Hồ sơ- Đơn xin việc- Sơ yếu lý lịch- Sổ hộ khẩu (bản sao)- Chứng minh nhân dân (bản sao)- Bằng cấp (bản sao)
⑥ Thông tin liên hệ• Trung tâm đào tạo: Ms ThảoEmail: [email protected]Điện thoại: 028 6670 7700Địa chỉ: Lô E1, Xa Lộ Hà Nội, Trung Tâm Đào Tạo, Khu công nghệ cao Quận 9, Hồ Chí MinhWebsite: www.nhhk.com.vnFacebook: nhhk.com.vn• Công ty Nhật Huy Khang: Ms Giang - Phòng Hành chính Nhân sựEmail: [email protected]Điện thoại: (028) 35 101 999Địa chỉ: 102 - 102A Nguyễn Văn Đậu, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TpHCMWebsite: www.nhhk.com.vnFacebook: nhhk.com.vn
Nhập email của bạn vào đây để nhận bản tin về các chương trình hội thảo, các thông tin, kinh nghiệm sống, văn hóa nhật bản từ Nhật Huy Khang.
Nhiều giảng viên ở Mỹ thừa nhận sinh viên hiện nay ngày càng lười đọc - Ảnh: iStock
Khi sinh viên ở Mỹ trở lại trường vào kỳ học mùa thu này, nhiều giáo sư nhân văn tự hỏi liệu nhu cầu học tập của sinh viên ngày nay có khác với sinh viên của 20, 10 hay thậm chí 5 năm trước không...
Alden Jones, giảng viên môn văn học và viết sáng tạo tại Emerson College, một trường đại học giáo dục khai phóng, cho biết: "Tôi đang ở đây, dạy cùng một lớp mà tôi đã dạy trong 10 năm, sử dụng cùng một cuốn sách và hỏi những câu hỏi giống nhau, còn sinh viên thì im lặng. Sau đó tôi hỏi những câu hỏi dễ hơn và vẫn im lặng".
Cô Jones chia sẻ với Teen Vogue rằng một phần có thể là "cú sốc" từ COVID-19; một phần, như một học sinh đã nói với cô, do nỗi sợ bị bạn bè đánh giá hoặc trả lời sai. Hoặc cũng có thể tâm lý "tại sao tôi phải tốn công suy nghĩ khi tôi có thể tìm thấy câu trả lời trên điện thoại?".
Nhưng một câu hỏi lớn khác xuất hiện trong câu chuyện này: Sinh viên đại học có gặp khó khăn trong việc đọc so với trước đây không? Và nếu vậy, các chuyên gia giáo dục nên làm gì để giúp họ?
Không chỉ cô Jones, Adam Kotsko, giảng viên Trường Shimer Great Book School tại North Central College cho biết ông từng giao khoảng 25-35 trang đọc mỗi buổi cho các lớp cấp độ đầu vào, nhưng "bây giờ nếu tôi viết một bài đọc dài 20 trang, tôi bắt đầu cảm thấy căng thẳng".
"Tất cả giảng viên đều nhận thấy khả năng tập trung của sinh viên đã giảm đi. Và lý do là chiếc điện thoại trong túi các em", Jeff Dolven, giáo sư tiếng Anh tại Đại học Princeton, nói.
Bụi mới chân ướt chân ráo vào Sài Gòn. Sài Gòn đất rộng nhưng lòng người hào sảng, chúng tớ nghe thế và tin thế. Để Bụi Sài Gòn trở thành một ngôi nhà to cho tất cả những người yêu nghệ thuật như Bụi Hà Nội, chúng tớ tìm người ‘ở chung’’ – cùng ăn, cùng cười, cùng khóc và cùng dạy vẽ – truyền cảm hứng vẽ ở Bụi!