Các chức vụ trong ngân hàng luôn là mối quan tâm của nhiều ứng viên, đặc biệt là sinh viên vừa tốt nghiệp. Việc tìm hiểu rõ về mô tả công việc, mức lương trung bình, yêu cầu chuyên môn, kỹ năng,... là thực sự cần thiết để có sự chuẩn bị tốt nhất cho vị trí mong muốn. Cùng CareerViet khám phá thêm qua bài viết dưới đây.
Các chức vụ trong ngân hàng luôn là mối quan tâm của nhiều ứng viên, đặc biệt là sinh viên vừa tốt nghiệp. Việc tìm hiểu rõ về mô tả công việc, mức lương trung bình, yêu cầu chuyên môn, kỹ năng,... là thực sự cần thiết để có sự chuẩn bị tốt nhất cho vị trí mong muốn. Cùng CareerViet khám phá thêm qua bài viết dưới đây.
Theo khảo sát được cập nhật tại Vietnamsalary, mức lương của một nhân viên kinh doanh dao động từ 7.700.000 - 12.300.000 VNĐ. Sự chênh lệch sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc của ứng viên.
Giám đốc tiếng Anh là Director /dɪˈrɛktər/, ngoài ra trong văn nói còn dùng là Boss.
Sau đây là một số từ vựng về giám đốc trong tiếng anh
Giải nghĩa các từ viết tắt tên chức danh tiếng Anh
Mức lương trung bình của giao dịch viên ngân hàng dao động trong khoảng từ 6.000.000 - 8.000.000 VNĐ. Mức này có thể chênh lệch tùy thuộc vào quy mô đơn vị.
Đây là một trong các chức vụ trong ngân hàng có sức hút lớn đối với nhiều ứng viên. Thực tế cho thấy các giao dịch trên toàn thế giới đã và đang không ngừng gia tăng, mở rộng. Theo đó, vị trí chuyên viên thanh toán quốc tế là vị trí được đào tạo nhằm nắm bắt xu thế chung. Trách nhiệm chính là thực hiện các giao dịch quốc tế được ngân hàng đề ra.
Đây là một trong các chức vụ trong ngân hàng nắm giữ nhiều vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vận hành. Cụ thể, nhân viên kinh doanh là người chịu trách nhiệm về những vấn đề liên quan đến vay vốn, tiết kiệm, tín dụng,... của ngân hàng.
Xem thêm: Nhân viên kinh doanh là ai? Mô tả công việc chi tiết
Đây là vị trí thực hiện vai trò tiếp thị đến khách hàng tiềm năng về các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng thông qua hình thức gọi điện. Thông thường, Telesales sẽ được cung cấp một nguồn dữ liệu có sẵn để hoàn thành công việc này.
Hiện nay, mức lương trung bình cho vị trí chuyên viên thanh toán quốc tế trong các ngân hàng dao động trong khoảng từ 9.300.000 - 10.700.000 VNĐ. Con số chính xác sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm của ứng viên.
Nhân viên kinh doanh trong quá trình chăm sóc khách hàng (Nguồn: Internet)
Đây là vị trí chịu trách nhiệm phát hiện sai sót trong hoạt động của ngân hàng. Cụ thể, nhân viên kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện vai trò tư vấn, định hướng cho ban giám đốc và hội đồng quản trị về kiểm soát rủi ro. Vì vậy, đây là một trong các chức vụ trong ngân hàng giữ nhiệm vụ quan trọng, đảm bảo cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý.
Theo khảo sát được cập nhật tại Vietnamsalary, mức lương của một nhân viên kiểm toán nội bộ dao động từ 10.000.000 - 13.900.000 VNĐ. Sự chênh lệch sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc của từng ứng viên.
Đây là vị trí đảm nhiệm các vai trò liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Cụ thể là trực tiếp thực hiện hoạt động, hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu với dịch vụ tín dụng của đơn vị.
Theo khảo sát được cập nhật tại Vietnamsalary, mức lương của một chuyên viên tư vấn đầu tư dao động từ 9.100.000 - 15.100.000 VNĐ. Sự chênh lệch này sẽ phụ thuộc vào quy mô từng ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc của ứng viên.
Đây là vị trí chịu trách nhiệm tổng hợp, phân tích các thông tin liên quan đến tài chính, nắm vững xu hướng thị trường để đưa ra các dự báo chính xác. Ngoài ra, nhóm nhân viên này cũng có vai trò thu thập bảng thống kê, báo cáo kinh doanh, kế toán, đề ra báo cáo nhằm tư vấn tài chính và đầu tư cho khách hàng, doanh nghiệp cũng như ban giám đốc.
Trên đây là tổng hợp thông tin chi tiết về các chức vụ trong ngân hàng. Hy vọng thông qua những chia sẻ này, bạn đã có thêm nhiều cập nhật hữu ích. Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu tìm kiếm vị trí thích hợp trong ngành ngân hàng, đừng quên truy cập vào CareerViet để tiếp cận với nhiều lựa chọn đa dạng.
Giám đốc tiếng Anh là gì? Tổng giám đốc tiếng Anh là gì? Phó giám đốc nói bằng tiếng Anh như thế nào? Cùng theo dõi bài viết sau của Edulife nhé!
Chuyên viên thanh toán quốc tế trong quá trình phân tích báo cáo tài chính (Nguồn: Internet)
heo khảo sát được cập nhật tại VietnamSalary, mức lương của một chuyên viên quản trị rủi ro dao động từ 10.500.000 - 14.500.000 VNĐ. Sự chênh lệch sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc.
Nhân viên quản lý rủi ro tham gia xây dựng kế hoạch để kiểm soát vấn đề phát sinh (Nguồn: Internet)
Nhân viên quản lý rủi ro hay nhân việc quản trị rủi ro (Risk Management Officer) là những người phụ trách công việc tiếp cận, nhận dạng các vấn đề bất lợi một cách có hệ thống, khoa học nhằm kiểm soát kịp thời và hiệu quả. Từ đó, mục tiêu chính là giảm thiểu tổn thất về mức thấp nhất có thể, thậm chí đưa trục trặc trở thành cơ hội phát triển. Ngoài ra, nhân viên quản lý rủi ro cũng chịu trách nhiệm phân tích, dự đoán các vấn đề bất lợi có thể xảy ra trong tương lai để lên kế hoạch ứng phó phù hợp.
Xem thêm: Cơ hội việc làm nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng mới nhất
Nhân viên tín dụng trong quá trình hỗ trợ doanh nghiệp (Nguồn: Internet)
Kế toán viên - Tổng hợp từ A đến Z những điều cần biết
Kế toán tổng hợp là làm gì? Những kỹ năng quan trọng cần có
Nhân viên phân tích tài chính trong quá trình phân tích và đưa ra dự báo (Nguồn: Internet)
Chuyên viên tư vấn đầu tư là một trong các chức vụ quan trọng trong ngân hàng (Nguồn: Internet)
Giao dịch viên là một trong các chức vụ trong ngân hàng không thể thiếu. Vị trí này thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giúp giải đáp thắc mắc, thực hiện yêu cầu trong khả năng và nhiệm vụ.
Theo khảo sát được cập nhật tại Vietnamsalary, mức lương của một nhân viên phân tích tài chính dao động từ 12.600.000 - 18.100.000 VNĐ. Sự chênh lệch sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc của từng ứng viên.
- Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.
- Đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
=> Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển.
=> Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Cờ của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động
* Mục tiêu của ASEAN: phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên như:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình;
+ Hợp tác phát triển có kết quả,...
- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt sự tăng trưởng cao. Các nước này đã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu - thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.
3. Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN:
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc với thắng lợi vào nărn 1975, các quan hệ ngoại giao giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN đã dược thiết lập.
- Năm 1979, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và “đối đầu”.
Sơ đồ tư duy các nước Đông Nam Á