Ngành Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Thực Phẩm

Ngành Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Thực Phẩm

Mã ngành 1020 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản mới nhất theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg. Để tìm hiểu kỹ hơn về chi tiết mã ngành 1020 mời các bạn tham khảo bài viết “Mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản” của LawFirm.Vn để hiểu rõ hơn.

Mã ngành 1020 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản mới nhất theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg. Để tìm hiểu kỹ hơn về chi tiết mã ngành 1020 mời các bạn tham khảo bài viết “Mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản” của LawFirm.Vn để hiểu rõ hơn.

Cơ hội nghề nghiệp của ngành chế biến thực phẩm rất đa dạng

Vậy theo học ngành Chế biến thực phẩm chúng ta có thể làm việc ở đâu? Đây là câu hỏi lớn trong ngành mà bất cứ ai theo học cũng đều quan tâm hàng đầu. Sau khi hoàn thành khóa học kỹ thuật chế biến thực phẩm, bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm (chế biến thịt, sữa, cá, cà phê, chè, đồ hộp…) trong các phòng chuyên môn của công ty.

Hoặc làm việc trong các công ty liên quan đến lương thực thực phẩm, các viện nghiên cứu, hoặc làm cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chế biến món ăn, bảo quản và nâng cao chất lượng nông phẩm phục vụ nhu cầu lương thực trong nước hoặc xuất khẩu. Bạn cũng có thể trở thành chuyên gia tư vấn dinh dưỡng cho cộng đồng, chuyên gia an toàn vệ sinh thực phẩm tại các trung tâm dinh dưỡng, trung tâm y tế và trung tâm y tế dự phòng…

[penci_related_posts dis_pview=”no” dis_pdate=”no” title=”Bài viết nên đọc” background=”” border=”” thumbright=”no” number=”4″ style=”list” align=”none” withids=”” displayby=”cat” orderby=”random”]

Hiện nay, Ngành chế biến thực phẩm là một trong các nhóm ngành được ưu tiên phát triển. Rất nhiều các công ty chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản, các trung tâm nghiên cứu và phát triển giống cây trồng, viện nghiên cứu thực phẩm, cơ quan bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo quản và chế biến rau củ quả, nước giải khát; công ty chuyên cung cấp phụ gia, hóa chất …

Đặc biệt tại những thị trường xuất khẩu lao động sôi động và hấp dẫn như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, … cũng rất cần nguồn nhân lực trong Ngành chế biến thực phẩm. Vì vậy, đây là cơ hội rất rất lớn cho những bạn đã và đang theo học ngành này.

Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ có được kiến thức về ngành cũng như tự trang bị cho mình các kiến thức, kỹ năng để theo đuổi đúng đam mê và làm chủ tương lai của mình!

Gợi ý cách ghi Mã ngành 1020 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

Lưu ý: Tùy thuộc vào từng mã ngành, nghề kinh doanh cụ thể cũng như quy định riêng ở từng địa phương mà có thể phải ghi chi tiết cho mã ngành cấp 4 hoặc cam kết hoạt động theo quy định.

Dịch vụ pháp lý doanh nghiệp của LawFirm.Vn

- Chế biến và bảo quản cá, tôm, cua và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, ướp muối, hun khói, nhúng muối, ngâm, đóng gói...

- Sản xuất cá sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, thay thế trứng cá muối...

- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc nuôi súc vật từ cá;

- Sản xuất các thức ăn và mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu của biển được phân vào nhóm 1040 (Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật);

- Sản xuất các món cá đông lạnh chế biến sẵn được phân vào nhóm 10750 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn);

- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).

10201: Chế biến và đóng hộp thuỷ sản

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thuỷ sản đóng hộp;

- Bảo quản thuỷ sản chủ yếu bằng phương pháp đóng hộp.

10202: Chế biến và bảo quản thuỷ sản đông lạnh

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thuỷ sản đông lạnh;

- Bảo quản thuỷ sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

10203: Chế biến và bảo quản thuỷ sản khô

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thuỷ sản khô;

- Bảo quản thuỷ sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

10204: Chế biến và bảo quản nước mắm

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

10209: Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thủy sản khác

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm thuỷ sản khác chưa được phân vào đâu.

Căn cứ pháp lý thành lập công ty và bổ sung ngành nghề kinh doanh:

1. Luật Doanh nghiệp 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015; 2. Luật đầu tư 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015; 3. Nghị định số: 78-CP; về Đăng ký kinh doanh; có hiệu lực ngày 01 tháng 11 năm 2015;

4. Nghị định 108/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 78/2015 về đăng ký doanh nghiệp; 5. Thông tư số: 02/2018/TT-BKHĐT;Hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp; 6. Quyết định 27/2018-ttg về Hệ thống ngành kinh tề của Việt Nam; thay thế Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg 23/01/2007và Quyết định 337/QĐ-BKHĐT ngày 10/04/2007;

MỌI THẮC MẮC QUÝ KHÁCH LIÊN HỆ

P2911-G3,Vinhomes Green Bay, Nam Từ Liêm, HN;

SN 6, ngõ Thái Thịnh 1,Thái Thịnh, Đống Đa, HN;

Số 11/44 Phan Bội Châu 2, Tân Sơn, TP.Thanh Hóa;

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn

Số 802, đường Lý Chính Thắng, Quận 3, TPHCM;

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn

Số 68, Chùa Chuông, Hiến Nam, Hưng Yên;

Website: thanhlapdoanhnghiep.pro.vn

Ngày nay, Ngành chế biến thực phẩm là ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật — chế biến đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội vì được ứng dụng rộng rãi nhất trong cuộc sống và được nhiều học sinh, sinh viên quan tâm. Tuy nhiên, không phải bạn nào cũng có thể biết rõ ngành chế biến thực phẩm là gì, tính chất của ngành ra sao? Học ngành chế biến thực phẩm thì học những gì và cơ hội nghề nghiệp ra sao?

Định nghĩa về Ngành chế biến thực phẩm

Ngành chế biến thực phẩm được hiểu một cách đơn giản là ngành chuyên nghiên cứu về lĩnh vực chế biến và bảo quản nông sản; kiểm tra định kỳ và ghi nhận đánh giá chất lượng nông phẩm trong quá trình chế biến; nghiên cứu phát triển giống và sản phẩm mới, tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất và bảo quản, nghiên cứu tạo ra nguyên liệu mới …

Ứng dụng của Ngành chế biến thực phẩm là vô cùng đa dạng, bởi vì tất cả những gì liên quan đến thực phẩm, thức uống, an toàn thực phẩm đều có thể ứng dụng kiến thức của ngành học này.

Theo học Ngành chế biến thực phẩm, bạn sẽ được đào tạo kiến thức từ nền tảng đến chuyên sâu về vệ sinh an toàn thực phẩm; hóa học, sinh học và nguyên liệu chế biến; phương pháp chế biến thực phẩm, món ăn… nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng và an toàn vệ sinh trong việc phục vụ nhu cầu ăn uống của xã hội.

Ngoài ra, bạn sẽ còn được học lên chuyên sâu về kỹ năng chế biến các loại thực phẩm như thịt, cá, thủy sản, chế biến đông lạnh thực phẩm, chế biến bảo quản và chế biến lương thực, chế biến chế biến đồ uống, đường và chế biến chế biến sữa và các chất béo…

Quy định về Mã ngành 1020 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

– Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói…

– Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối…

– Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;

– Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

– Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

– Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

– Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);

– Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);

– Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).

10201: Chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh:

-Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;

– Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

10202: Chế biến và bảo quản thủy sản khô

– Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;

– Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

10203: Chế biến và bảo quản nước mắm

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

10209: Chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.