Giáo viên được hiểu là người giảng dạy cho học sinh những kiến thức liên quan đến môn học đối với từng cấp học phù hợp với học sinh, giáo viên có trách nhiệm thực hiện các bài giảng các tiết dạy của mình để truyền đạt kiến thức đến với học sinh.
Giáo viên được hiểu là người giảng dạy cho học sinh những kiến thức liên quan đến môn học đối với từng cấp học phù hợp với học sinh, giáo viên có trách nhiệm thực hiện các bài giảng các tiết dạy của mình để truyền đạt kiến thức đến với học sinh.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 72 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Điều 72. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;
b) Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm;
c) Có bằng thạc sĩ đối với nhà giáo giảng dạy trình độ đại học; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ;
d) Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo giảng dạy trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Từ quy định trên thấy được rằng người không học sư phạm vẫn có thể được làm giáo viên. Tuy nhiên để trở thành giáo viên người chưa có bằng cử nhân sư phạm bắt buộc phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đồng thời có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp.
Không học sư phạm có được làm giáo viên? đã được giải đáp ở trên, để được cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cần phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định.
Nghiệp vụ sư phạm là chương trình đào tạo dành cho những người có nguyện vọng trở thành giáo viên nhưng không qua đào tạo đơn vị, cơ sở đào tạo giáo dục.
Chứng chỉ này trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng giảng dạy chuyên ngành để giúp chủ sở hữu chuyển giao hiệu quả các kiến thức về chuyên ngành chính của mình.
Mục đích bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là nhằm để trang bị cho đối tượng bồi dưỡng hệ thống các kiến thức và kỹ năng thực hành sư phạm để đạt trình độ chuẩn của nhà giáo. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm được thực hiện theo hình thức tín chỉ.
Hàng năm, các cơ sở được giao nhiệm vụ bồi dưỡng thông báo kế hoạch bồi dưỡng cho năm sau đối với các đối tượng được quy định. Điều kiện dự tuyển bao gồm:
– Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng.
– Có đủ sức khoẻ để tham gia bồi dưỡng.
– Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng hạn theo quy định của cơ sở bồi dưỡng.
Theo Điều 13 Quyết định 31/2008/QĐ-BGDĐT, người học được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm khi:
– Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định.
– Không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thủ trưởng cơ sở bồi dưỡng cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho các học viên đạt các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 13 Quyết định 31/2008/QĐ-BGDĐT.
Theo mục IV chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên THCS, THPT ban hành kèm Thông tư 12/2021/TT-BGDĐT, chương trình học sẽ gồm 17 tín chỉ khối học phần chung và 17 tín chỉ khối học phần nhánh THCS hoặc nhánh THPT. Cụ thể:
+ 15 tín chỉ bắt buộc với các học phần: Tâm lý học giáo dục; Giáo dục học; Lý luận dạy học; Đánh giá trong giáo dục; Quản lý nhà nước về giáo dục; Giao tiếp sư phạm; Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
+ 2 tín chỉ là 1 trong các học phần: Hoạt động giáo dục ở trường phổ thông; Kỷ luật tích cực; Quản lý lớp học; Kỹ thuật dạy học tích cực; Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…
– Học phần nhánh: 17 tín chỉ học phần theo nhành THCS hoặc nhánh THPT sẽ được chia thành các học phần lựa chọn theo môn học; học phần thực hành, thực tập bắt buộc và học phần lựa chọn.
– Học viên được cấp chứng chỉ bồi dưỡng khi tham gia học tập đầy đủ các học phần quy định trong chương trình bồi dưỡng, có tất cả các bài kiểm tra học phần đạt điểm từ 05 (năm) điểm trở lên. Bảng điểm đính kèm chứng chỉ ghi rõ, đầy đủ tên học phần, điểm số mà học viên đã hoàn thành.
+ Khi hoàn thành khối học chung và học phần nhánh THCS thì người học được cấp chứng chỉ bồi dưỡng THCS;
+ Khi hoàn thành khối học chung và học phần nhánh THPT thì người học được cấp chứng chỉ bồi dưỡng THPT;
+ Trường hợp hoàn thành cả hai học phần nhánh thì người học được cấp hai chứng chỉ riêng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chung đối với giáo viên THCS, THPT.
Trên đây là nội cung bài viết của Luật Hoàng Phi về Không học sư phạm có được làm giáo viên? Mong rằng đã cung cấp những thông tin hữu ích để quý độc giả tham khảo.
Bảng giá luật sư tư vấn tố tụng trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? Giá thuê Luật sư theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền là bao nhiêu? tất cả sẽ được Công ty Luật Hoàng Sa giải đáp qua bài viết dưới đây.
Ngoài bảng giá cho dịch vụ thông thường thì chúng tôi còn có một bảng giá được áp dụng dành cho doanh nghiệp như sau:
- Giải đáp pháp lý cho doanh nghiệp về lao động, thuế, hợp đồng, giao nhận, xuất nhập khẩu, hải quan, thanh toán quốc tế, bảo hiểm, đầu tư ...
- Hướng dẫn, cung cấp biểu mẫu thực hiện các thủ tục hành chính;
- Tư vấn, soạn thảo, xem xét hợp đồng và các văn bản mang tính pháp lý;
- Tư vấn giải quyết tranh chấp nội bộ và bên ngoài;
- Tư vấn giải pháp xử lý nợ khó đòi;
- Tư vấn xử lý các tình huống pháp lý khó phát sinh trong hoạt động kinh doanh;
- Cung cấp văn bản pháp luật theo yêu cầu;
- Gián tiếp qua các email, fax, điện thoại và công văn;
- Cử luật sư, chuyên gia pháp lý tư vấn trực tiếp tại doanh nghiệp theo yêu cầu doanh nghiệp, nhưng không vượt quá 4 giờ làm việc/tuần.
Từ 5 triệu đồng/tháng, tùy theo quy mô và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Luật Hoàng Sa luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
Trên đây là Bảng giá luật sư tư vấn chi tiết của chúng tôi nếu còn bất kì thắc mắc nào liên quan đến dịch vụ xin vui lòng liên hệ qua những thông tin dưới đây:
Hotline: 0911771155 - 02466564319
Đặt hẹn Luật sư - 0911771155 Yêu cầu báo giá - 0911771155.
Bảng giá dịch vụ Luật sư tư vấn có thể khác nhau tuỳ vào từng vụ việc của bạn và tuỳ vào Luật sư mà bạn lựa chọn. Thông thường, bạn chỉ phải trả một khoản phí ít hơn nếu vụ việc đơn giản và một luật sư chưa quá nhiều thâm niên kinh nghiệm. Nếu vụ việc phức tạp, có giá trị lớn và bạn chọn một Luật sư dày dạn kinh nghiệm, có danh tiếng thì giá dịch vụ tư vấn sẽ cao hơn.
Tuỳ vào thoả thuận cụ thể của bạn với Luật sư đó mà khoản tiền mà bạn sẽ trả có thể được tính theo một trong các cách sau đây:
Bảng giá dịch vụ luật sư tư vấn theo giờ: Là cách tính mà theo đó bạn sẽ trả theo một đơn giá cố định cho mỗi giờ làm việc của Luật sư. Ví dụ, bạn cần Luật sư tư vấn 02 giờ về Ly hôn với đơn giá là 500.000 đồng cho mỗi giờ. Thông thường, hình thức này được lựa chọn nếu bạn chỉ cần gặp Luật sư để được tư vấn về một thắc mắc cụ thể nào đó.
Giá dịch vụ tư vấn trọn gói: Là cách tính mà theo đó bạn chỉ phải trả một khoản trọn gói cho Luật sư khi Luật sư giải quyết xong vụ việc của bạn. Ví dụ, bạn và Luật sư thoả thuận một khoản giá trọn gói là 5.000.000 đồng cho thủ tục xin giấy phép xây dựng cho căn nhà mà bạn dự định xây.
Giá dịch vụ tư vấn tính theo tỷ lệ % của giá trị vụ việc: Là cách tính mà theo đó bạn sẽ trả cho Luật sư theo một tỷ lệ % nhất định của giá trị vụ việc, giá trị hợp đồng hay giá trị dự án mà bạn thuê Luật sư làm. Ví dụ, bạn và Luật sư thoả thuận khoản giá là 10% giá trị Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu mà bạn ký kết được sau khi bạn được Luật sư tư vấn và đàm phán với đối tác.
Bảng giá dịch vụ luật sư tư vấn cố định theo tháng: Là cách tính mà bạn sẽ trả một khoản giá cố định hàng tháng cho Luật sư để Luật sư thực hiện các dịch vụ pháp lý có tính chất thường xuyên cho bạn. Hình thức này thường được áp dụng nếu bạn thuê Luật sư riêng cho bản thân, gia đình hoặc công ty bạn. Ví dụ, bạn và Luật sư thoả thuận khoản giá cố định là 10.000.000 đồng/tháng để Luật sư làm luật sư riêng 20 giờ/tháng cho công ty bạn.
Các khoản chi phí phát sinh: Bạn và Luật sư cũng có thể thoả thuận về các khoản chi phí phát sinh trong quá trình Luật sư thực hiện công việc cho bạn. Ví dụ, các khoản chi phí đi lại của Luật sư nếu Luật sư phải di chuyển xa, hoặc các khoản phí sao chụp tài liệu, gửi bưu phẩm, hay các khoản phí mà Luật sư thay mặt bạn nộp cho cơ quan nhà nước khi làm hồ sơ, giấy tờ.
Dưới đây là Bảng giá luật sư tư vấn cho các công việc thường gặp nhất tại Luật Hoàng Sa để quý khách hàng có tham khảo:
Soạn thảo và công chứng Di chúc
· Lệ phí công chứng của Phòng công chứng do bạn chi trả.
Tư vấn về thừa kế nhà đất, tài sản
· Tuỳ vào giá trị di sản mà mức giá có thể khác nhau.
Luật sư tham gia bào chữa vụ án Hình sự
· Tuỳ vào tội danh và khung hình phạt mà mức phí có thể khác nhau.
· Tuỳ vào phạm vi công việc mà bạn muốn Luật sư thực hiện mà mức giá có thể khác nhau/
· Tuỳ vào giá trị tài sản tranh chấp và giành quyền nuôi con mà mức giá có thể khác nhau.
Tư vấn pháp luật thường xuyên (Luật sư riêng)
· Tuỳ vào số giờ Luật sư tư vấn hàng tháng mà mức giá có thể khác nhau.
· Tuỳ vào giá trị Hợp đồng mà mức giá có thể khác nhau.
Tư vấn và giải quyết tranh chấp tại Toà án, Trọng tài
· Tuỳ vào giá trị tranh chấp mà mức giá có thể khác nhau.
· Tuỳ vào hồ sơ và phạm vi công việc Luật sư tư vấn mà mức giá có thể khác nhau.
Tư vấn và giải quyết tranh chấp lao động
· Tuỳ vào giá trị tranh chấp mà mức giá có thể khác nhau.
· Tuỳ vào từng loại việc cụ thể mà mức giá có thể khác nhau.
Các dịch vụ Luật sư tư vấn khác
· Tuỳ vào từng loại việc mà bạn thoả thuận mức giá với Luật sư
* Lưu ý (Mức phí dịch vụ trên chưa bao gồm thuế VAT)
- Mọi hoạt động điều chỉnh loại dịch vụ pháp lý, biểu phí sẽ thông báo công khai Website của Văn phòng và tại Văn phòng.
- Luật Hoàng Sa giảm phí, thù lao 10% cho khách hàng quen biết, thường xuyên sử dụng dịch vụ pháp lý của Công ty. Miễn, giảm thù lao cho khách hàng khó khăn, đối tượng chính sách, người có công với cách mạng (tùy theo công việc cụ thể).