Luật Hoãn Nghĩa Vụ Quân Sự Hàn Quốc Máy Năm

Luật Hoãn Nghĩa Vụ Quân Sự Hàn Quốc Máy Năm

Để góp phần xây dựng an ninh quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .Ngày 19/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, đã thông qua Luật nghĩa vụ quân sự và có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2016. Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.           Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi gia đình cần động viên, giáo dục, khuyến khích con em mình nhận thức đúng về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với đất nước, tích cực tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Mỗi đoàn viên thanh niên  cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từng bước hiện thực khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Từ đó, xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng để phục vụ Tổ quốc và Nhân dân.           Ngày nay, tiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, thanh niên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự, bảo vệ độc lập dân tộc. Luật nghĩa vụ quân sự là cơ sở để thanh niên thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân đã được ghi nhận tại Hiến pháp 2013.           II. ĐỐI TƯỢNG NHẬP NGŨ

Để góp phần xây dựng an ninh quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .Ngày 19/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, đã thông qua Luật nghĩa vụ quân sự và có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2016. Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.           Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi gia đình cần động viên, giáo dục, khuyến khích con em mình nhận thức đúng về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với đất nước, tích cực tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Mỗi đoàn viên thanh niên  cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từng bước hiện thực khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Từ đó, xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng để phục vụ Tổ quốc và Nhân dân.           Ngày nay, tiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, thanh niên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự, bảo vệ độc lập dân tộc. Luật nghĩa vụ quân sự là cơ sở để thanh niên thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân đã được ghi nhận tại Hiến pháp 2013.           II. ĐỐI TƯỢNG NHẬP NGŨ

Trường hợp miễn nghĩa vụ quân sự

Thứ nhất, không đáp ứng tiêu chuẩn gọi nhập ngũ: Căn cứ theo khoản 1 Đièu 31 Luật Nghĩa vụ quân sự quy định về tiêu chuẩn công dân được gọi nhập ngũ bao gồm:

- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

- Có đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ.

Tuy nhiên, những trường hợp sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự nếu như không đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

- Về sức khoẻ: để được công nhận là có đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ, công dân phải có sức khỏe loại 1, 2 và 3 theo Thông tư liên tịch số 16/2016. Riêng công dân có sức khỏe loại 3, bị cận 1,5 độ trở lên, viễn thị, nghiện ma tuý, nhiễm HIV/AIDS cũng thuộc diện không được gọi nhập ngũ.

- Về tiêu chuẩn trình độ văn hoá: theo điểm a khoản 4 Điều 4 Thông tư 148 năm 2018 nêu rõ, tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao xuống thấp. Những địa phương có khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn số công dân có trình độ văn hóa lớp 7.

Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; đồng bào dân tộc thiểu số dưới 10.000 người thì được tuyển không quá 25% công dân có trình độ văn hóa cấp tiểu học, còn lại là trung học cơ sở trở lên.

Như vậy, nếu công dân không đáp ứng các tiêu chuẩn gọi nghĩa vụ thì sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Thứ hai, thuộc diện được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự áp dụng với nam đủ 17 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.

Tuy nhiên, Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định các đối tượng được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm: Người khuyết tật; Người mắc bệnh hiểm nghèo, người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính.

Riêng trường hợp đăng ký miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến được thực hiện theo hướng dẫn của Điều 9 Nghị định 13/2016/NĐ-CP như sau:

- Hồ sơ cần chuẩn bị gồm quyết định bổ nhiệm chức vụ hoặc giấy xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức nếu thuộc trường hợp là chức danh công tác miễn gọi nhập ngũ thời chiến. Đây là bản chụp, khi nộp thì mang theo bản chính để đối chiếu.

- Thời gian giải quyết 10 ngày kể từ ngày đăng ký nghĩa vụ quân sự nhận được quyết định bổ nhiệm/biên chế vào chức danh miễn gọi nhập ngũ thời chiến: Cơ quan, tổ chức nơi công dân công tác mang quyết định bổ nhiệm/giấy xác nhận trên nộp Ban Chỉ huy quân sự xã để làm thủ tục.

Thứ ba, thuộc diện không được đăng ký nghĩa vụ quân sự. Những trường hợp không được đăng ký nghĩa vụ quân sự nêu tại khoản 1 Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự gồm:

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự/chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế/đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích.

- Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cấp xã/đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

- Người bị tước quyền phục vụ trong quân đội.

Tuy nhiên, những đối tượng này nếu hết thời hạn áp dụng các biện pháp nêu trên thì sẽ được đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định nếu đáp ứng tiêu chuẩn để đăng ký.

Thứ tư, thuộc diện được miễn gọi nhập ngũ. Theo khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, các trường hợp được miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm:

- Không đảm bảo tiêu chuẩn về sức khỏe; Con của liệt sĩ/thương binh hạng một; Một anh/em trai của liệt sĩ.

- Một con của thương binh hạng hai/bệnh binh/ người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, công an.

- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 24 tháng trở lên.

Thứ năm, mắc các bệnh được miễn nghĩa vụ quân sự. Căn cứ Phụ lục (bảng số 3) ban hành kèm Thông tư 16/2016/TTLT-BYT-BQP, có 10 bệnh lý được miễn nghĩa vụ quân sự:

- Các bệnh lý ác tính như u ác hoặc bệnh máu ác tính.

- Người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng.

Thứ sáu, được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Một số đối tượng được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình nêu tại khoản 4 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a khoản 1 Điều 49 Luật năm 2019, gồm:

- Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ.

- Người đã hoàn thành việc tham gia công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên.

- Cán bộ, công chức, viên chức tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị.

- Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng quyết định.

- Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.

Thuộc diện không được đăng ký nghĩa vụ quân sự

Những trường hợp không được đăng ký nghĩa vụ quân sự nêu tại khoản 1 Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự gồm:

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự/chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế/đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích;

- Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cấp xã/đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

- Người bị tước quyền phục vụ trong quân đội.

Tuy nhiên, những đối tượng này nếu hết thời hạn áp dụng các biện pháp nêu trên thì sẽ được đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định nếu đáp ứng tiêu chuẩn để đăng ký.