Hàng hóa chịu thuế suất 0% và hàng hóa không chịu thuế GTGT có điểm chung là không phải mất tiền thuế. Tuy nhiên giữa hai trường hợp này có sự khác biệt nhất định.
Hàng hóa chịu thuế suất 0% và hàng hóa không chịu thuế GTGT có điểm chung là không phải mất tiền thuế. Tuy nhiên giữa hai trường hợp này có sự khác biệt nhất định.
Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế 0% hay hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT đều là chính sách khuyến khích tiêu dùng của Nhà nước do người mua (người tiêu dùng) không phải trả bất cứ một khoản thuế GTGT nào.
Như đã đề cập, hàng hóa thuế suất 0% nhằm khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa ra nước ngoài (giá bán cạnh tranh hơn, được khấu trừ, hoàn thuế); trong khi đó, hàng không chịu thuế là chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào những ngành nghề mới, chủ lực, tính an sinh xã hội cao (hỗ trợ, khuyến khích tiêu dùng trong nước).
Như vậy, việc áp dụng chính sách thuế GTGT 0% khi Nhà nước muốn khuyến khích tiêu dùng ra nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất trong nước; áp dụng chính sách thuế đối với hàng không chịu thuế khi Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích tiêu dùng trong nước đối với hàng hóa, lĩnh vực Nhà nước muốn phát triển.
Doanh nghiệp nhập hàng mẫu về nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu sản xuất hoặc kinh doanh thì hàng mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu không? Trên thực tế căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà hàng mẫu có thể chịu thuế xuất nhập khẩu hoặc không.
Hàng mẫu được hiểu là hàng dùng làm mẫu để sản xuất, chế biến, gia công, mua bán. Trong hoạt động thương mại quốc tế, hàng mẫu là vật làm mẫu cho các hợp đồng mua bán nhằm đảm bảo các chủ thể của hợp đồng thực hiện mua bán hàng hóa theo hàng mẫu. Nhờ có hàng mẫu và hợp đồng mua bán hàng theo mẫu các bên thực hiện mua bán trao đổi hàng hóa được thuận lợi. Đồng thời, loại trừ hoặc giảm tối đa trường hợp cung cấp loại hàng hóa không đúng với thỏa thuận, sai chất lượng, phòng tránh rủi ro trong thương mại. >> Có thể bạn quan tâm: Thuế VAT hàng nhập khẩu có được khấu trừ không, kê khai, hạch toán như thế nào?
Bên cạnh việc căn cứ theo giá trị hàng mẫu người ta còn căn cứ vào loại hàng hóa và mục đích sử dụng để xác định việc hàng mẫu có phải nộp thuế xuất nhập khẩu không. Cụ thể tại Điều 10, 11,12 Nghị định 134/2016/NĐ-CP cũng quy định về việc miễn thuế cho hàng mẫu phục vụ gia công, sản xuất xuất khẩu, hàng mẫu của doanh nghiệp chế xuất. Theo đó miễn thuế xuất nhập khẩu đối với các loại hàng mẫu sau:
Theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC đối tượng không chịu thuế GTGT gồm:
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác..
Những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính kinh doanh.
Xem chi tiết tại: Đối tượng không chịu thuế GTGT 2019
Theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp sau:
- Tái bảo hiểm ra nước ngoài; chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài; chuyển nhượng vốn, cấp tín dụng, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài..
- Xăng, dầu bán cho xe ô tô của cơ sở kinh doanh trong khu phi thuế quan mua tại nội địa;
- Xe ô tô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan.
Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không phải thực hiện kê khai thuế GTGT vì không thuộc đối tượng chịu thuế.
Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khác phải kê khai thuế GTGT vì vẫn thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh không được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mà phải tính vào nguyên giá tài sản cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh doanh.
Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thu.
Khuyến khích doanh nghiệp phát triển các lĩnh vực thiết yếu cho người dân trong nước.
Khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài.
Theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC (trích dẫn trên) thì hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế khi xuất khẩu sẽ thuộc diện chịu thuế GTGT 0%. Thuế suất thuế GTGT 0% chỉ dành cho hàng hóa, dịch vụ có yếu tố “xuất khẩu”; hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế chỉ dành cho giao dịch ở thị trường trong nước, có yếu tố “nội địa”.
Hơn nữa, việc xuất khẩu hiện nay, theo quy định doanh nghiệp không còn phải xuất hóa đơn GTGT nữa mà dùng hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) để giao dịch và kê khai thuế. Do vậy, trên thực tế, hóa đơn GTGT 0% chỉ tồn tại khi hàng hóa, dịch vụ đó được xuất vào các khu chế xuất, khu phi thuế quan mà thôi.
Vì vậy, nếu mua hàng hóa, dịch vụ trong nước mà người mua nhận được hóa đơn GTGT 0%, chắc chắn đã có sự nhầm lẫn nào đó!
Theo Khoản 1, Điều 27, Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để xác định hàng hóa mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu hay không. Cụ thể quy định hàng hóa không nhằm mục đích thương mại được miễn thuế nhập khẩu gồm có: Hàng mẫu, ảnh về hàng mẫu, phim về hàng mẫu, mô hình thay thế cho hàng mẫu Tuy nhiên các hàng mẫu trên phải đảm bảo một trong hai điều kiện:
Để được xét miễn thuế xuất nhập khẩu đối với hàng mẫu cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý làm hồ sơ miễn thuế (là hồ sơ hải quan theo quy định tại Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành) được hướng dẫn tại Quyết định 1001/QĐ-BTC năm 2023.
Hồ sơ miễn thuế xuất nhập khẩu.
Bên cạnh đó hồ sơ kèm theo một trong các chứng từ:
Cá nhân, đơn vị lưu ý khi xuất nhập khẩu hàng mẫu cần giao kết hợp đồng cung cấp hàng mẫu hoặc làm chứng từ chuyển nhượng hàng mẫu thuộc đối tượng miễn thuế để làm thủ tục hải quan và khấu trừ thuế xuất nhập khẩu được dễ dàng thuận lợi. Trên đây là giải đáp về hàng mẫu có chịu thuế xuất nhập khẩu không hy vọng sẽ hữu ích cho bạn đọc. Trường hợp không thành thạo các thủ tục hải quan cá nhân, doanh nghiệp có thể thuê các đơn vị dịch vụ hoặc tham khảo thông tin của người có kinh nghiệm. Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Hàng mẫu là hàng hóa đặc biệt sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để xác định hàng hóa đó có phải chịu thuế xuất nhập khẩu hay không.
Giải đáp hàng mẫu có chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không.
- Hàng hóa, dịch vụ có thuế suất 0% hay hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT đều là chính sách khuyến khích của Nhà nước, người tiêu dùng không phải trả bất cứ một khoản thuế GTGT nào.
- Hàng hóa chịu thuế suất 0% nhằm khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa ra nước ngoài (giá bán cạnh tranh hơn, được khấu trừ, hoàn thuế nếu đủ điều kiện (theo Điều 2 Thông tư 25/2018/TT-BTC);
- Hàng không chịu thuế là chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào những ngành nghề mới, có tính an sinh xã hội cao (hỗ trợ, khuyến khích tiêu dùng trong nước).
Lưu ý: Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT 0% chỉ áp dụng với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu…vì thuế GTGT là thuế tính theo lãnh thổ.
Trên đây là những tiêu chí phân biệt hàng hóa chịu thuế suất 0% và hàng hóa không chịu thuế GTGT. Điểm giống của 2 trường hợp này là không phải mất tiền thuế GTGT nhưng khác về đối tượng áp dụng, nghĩa vụ kê khai thuế.
Chúng ta biết rằng thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế gián thu, điều tiết đánh vào người tiêu dùng (người nào tiêu dùng thì người đó chịu thuế) thông qua hàng hóa, dịch vụ họ sử dụng. Thuế suất thuế GTGT có 3 mức thuế suất phổ biến là 5%, 10% và 0%. Riêng thuế suất thuế GTGT 0%, chính sách thuế hiện nay chỉ dành cho hàng hóa xuất khẩu, xuất vào các khu phi thuế quan.
Đối lập với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế, tức người tiêu dùng không phải trả tiền thuế GTGT khi sử dụng hàng hóa dịch vụ đó. Đối tượng không chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào những ngành/nghề mới, tính an sinh xã hội cao …
Hàng hóa, dịch vụ thuế suất GTGT 0% và hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế thì người tiêu dùng không phải trả tiền thuế GTGT. Vậy chúng có những điểm gì giống nhau, khác nhau? Chính sách thuế hay tác dụng của nó đến xã hội như thế nào?
VAT 0% và không chịu VAT khác nhau thế nào?
Điểm khác nhau giữa hàng hóa không chịu thuế GTGT và hàng hóa có thuế suất 0% dễ nhận biết nhất có lẽ là thông tin ghi trên hóa đơn: Hàng hóa có thuế suất 0% là loại hóa đơn GTGT, dòng thuế suất ghi 0%, trong khi hàng hóa không chịu thuế được ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT nhưng dòng thuế suất bị gạch chéo …