%PDF-1.5 %âãÏÓ 62 0 obj << /Type /ExtGState /BM /Normal /ca 1 >> endobj 63 0 obj << /Type /ExtGState /BM /Normal /CA 1 >> endobj 65 0 obj << /Type /FontDescriptor /FontName /Times#20New#20Roman /Flags 32 /ItalicAngle 0 /Ascent 891 /Descent -216 /CapHeight 693 /AvgWidth 401 /MaxWidth 2614 /FontWeight 400 /XHeight 250 /Leading 42 /StemV 40 /FontBBox [-568 -216 2046 693] >> endobj 66 0 obj [250 0 408 500 0 0 778 0 333 333 0 0 250 333 250 278 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 278 278 0 564 0 444 0 722 667 667 722 611 556 722 722 333 0 722 611 889 722 722 556 722 667 556 611 722 722 944 722 722 0 333 0 0 0 0 0 444 500 444 500 444 333 500 500 278 278 500 278 778 500 500 500 500 333 389 278 500 500 722 500 500 444 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 722 722 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 0 444 444 444 444 0 0 0 0 444 444 444 0 278 278 0 0 0 0 500 500 500 500 0 0 0 500 500 0 0 500] endobj 64 0 obj << /Type /Font /Subtype /TrueType /Name /F1 /BaseFont /Times#20New#20Roman /Encoding /WinAnsiEncoding /FontDescriptor 65 0 R /FirstChar 32 /LastChar 253 /Widths 66 0 R >> endobj 68 0 obj << /Type /FontDescriptor /FontName /Times#20New#20Roman,Bold /Flags 32 /ItalicAngle 0 /Ascent 891 /Descent -216 /CapHeight 677 /AvgWidth 427 /MaxWidth 2558 /FontWeight 700 /XHeight 250 /Leading 42 /StemV 42 /FontBBox [-558 -216 2000 677] >> endobj 69 0 obj [250 0 0 0 0 0 0 0 0 333 0 0 0 333 250 0 0 500 500 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 667 722 722 0 0 778 778 389 0 778 667 944 722 778 0 0 722 0 667 722 722 0 0 722 0 0 0 0 0 0 0 500 556 444 556 444 0 500 556 278 0 0 278 833 556 0 556 0 0 389 333 556 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 722 722 0 0 0 0 0 0 0 0 0 389 0 0 0 0 0 0 0 778 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 0 500 500 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 500] endobj 67 0 obj << /Type /Font /Subtype /TrueType /Name /F2 /BaseFont /Times#20New#20Roman,Bold /Encoding /WinAnsiEncoding /FontDescriptor 68 0 R /FirstChar 32 /LastChar 253 /Widths 69 0 R >> endobj 73 0 obj << /Ordering (Identity) /Registry (Adobe) /Supplement 0 >> endobj 75 0 obj << /Filter /FlateDecode /Length 97119 /Length1 344660 >> stream xœì] `\U¹þfîìë�-³e¶d²¯�tIC iÒ”@KiiÁ¶ò$… e)ËC@„º”÷\ÞyŠ+ÓDŸ… y‚" (( "Š›*�÷ŸsïÜÌL§ m& çKÎþ³Üsþ{çžÿžóßsÎ…@˜ˆ×.[{Ô‘ŸÜxuÆô•@ì¾#— .üž'ï�äê¤Æ#W»Ö]ó¨’g+t_ØzäÚãû¯úνÁ0ú pnëÑk×-?«ùtŒµ¯S©ñ•ëÖíýè97K
%PDF-1.5 %âãÏÓ 62 0 obj << /Type /ExtGState /BM /Normal /ca 1 >> endobj 63 0 obj << /Type /ExtGState /BM /Normal /CA 1 >> endobj 65 0 obj << /Type /FontDescriptor /FontName /Times#20New#20Roman /Flags 32 /ItalicAngle 0 /Ascent 891 /Descent -216 /CapHeight 693 /AvgWidth 401 /MaxWidth 2614 /FontWeight 400 /XHeight 250 /Leading 42 /StemV 40 /FontBBox [-568 -216 2046 693] >> endobj 66 0 obj [250 0 408 500 0 0 778 0 333 333 0 0 250 333 250 278 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 278 278 0 564 0 444 0 722 667 667 722 611 556 722 722 333 0 722 611 889 722 722 556 722 667 556 611 722 722 944 722 722 0 333 0 0 0 0 0 444 500 444 500 444 333 500 500 278 278 500 278 778 500 500 500 500 333 389 278 500 500 722 500 500 444 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 722 722 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 0 444 444 444 444 0 0 0 0 444 444 444 0 278 278 0 0 0 0 500 500 500 500 0 0 0 500 500 0 0 500] endobj 64 0 obj << /Type /Font /Subtype /TrueType /Name /F1 /BaseFont /Times#20New#20Roman /Encoding /WinAnsiEncoding /FontDescriptor 65 0 R /FirstChar 32 /LastChar 253 /Widths 66 0 R >> endobj 68 0 obj << /Type /FontDescriptor /FontName /Times#20New#20Roman,Bold /Flags 32 /ItalicAngle 0 /Ascent 891 /Descent -216 /CapHeight 677 /AvgWidth 427 /MaxWidth 2558 /FontWeight 700 /XHeight 250 /Leading 42 /StemV 42 /FontBBox [-558 -216 2000 677] >> endobj 69 0 obj [250 0 0 0 0 0 0 0 0 333 0 0 0 333 250 0 0 500 500 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 667 722 722 0 0 778 778 389 0 778 667 944 722 778 0 0 722 0 667 722 722 0 0 722 0 0 0 0 0 0 0 500 556 444 556 444 0 500 556 278 0 0 278 833 556 0 556 0 0 389 333 556 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 722 722 722 0 0 0 0 0 0 0 0 0 389 0 0 0 0 0 0 0 778 0 0 0 0 0 0 0 0 722 0 0 500 500 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 500] endobj 67 0 obj << /Type /Font /Subtype /TrueType /Name /F2 /BaseFont /Times#20New#20Roman,Bold /Encoding /WinAnsiEncoding /FontDescriptor 68 0 R /FirstChar 32 /LastChar 253 /Widths 69 0 R >> endobj 73 0 obj << /Ordering (Identity) /Registry (Adobe) /Supplement 0 >> endobj 75 0 obj << /Filter /FlateDecode /Length 97119 /Length1 344660 >> stream xœì] `\U¹þfîìë�-³e¶d²¯�tIC iÒ”@KiiÁ¶ò$… e)ËC@„º”÷\ÞyŠ+ÓDŸ… y‚" (( "Š›*�÷ŸsïÜÌL§ m& çKÎþ³Üsþ{çžÿžóßsÎ…@˜ˆ×.[{Ô‘ŸÜxuÆô•@ì¾#— .üž'ï�äê¤Æ#W»Ö]ó¨’g+t_ØzäÚãû¯úνÁ0ú pnëÑk×-?«ùtŒµ¯S©ñ•ëÖíýè97K
Chuộc tội là chịu hình phạt cho tội lỗi, do đó loại bỏ những hậu quả của tội lỗi từ người phạm tội đã hối cải và cho phép người này được hòa giải với Thượng Đế. Chúa Giê Su Ky Tô là Đấng duy nhất có khả năng thực hiện một sự chuộc tội hoàn hảo cho tất cả nhân loại. Sự Chuộc Tội của Ngài gồm có nỗi thống khổ của Ngài vì tội lỗi của nhân loại trong Vườn Ghết Sê Ma Nê, sự đổ máu của Ngài, nỗi thống khổ và cái chết của Ngài trên thập tự giá, và Sự Phục Sinh của Ngài từ mộ phần (xin xem Lu Ca 24:36–39; GLGƯ 19:16–19). Đấng Cứu Rỗi đã có thể thực hiện Sự Chuộc Tội vì Ngài đã giữ cho mình thoát khỏi tội lỗi và có quyền năng đối với cái chết. Từ người mẹ trần thế của Ngài, Ngài đã thừa hưởng khả năng chết. Từ Đức Chúa Cha bất diệt của Ngài, Ngài thừa hưởng quyền năng lấy lại sự sống của Ngài.
Qua ân điển có sẵn nhờ vào sự hy sinh chuộc tội của Đấng Cứu Rỗi, tất cả mọi người sẽ được phục sinh và bất tử. Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô cũng làm cho chúng ta có thể nhận được cuộc sống vĩnh cửu (xin xem Mô Rô Ni 7:41). Để nhận được ân tứ này, chúng ta phải sống theo phúc âm của Chúa Giê Su Ky Tô, bao gồm việc có đức tin nơi Ngài, hối cải tội lỗi của chúng ta, chịu phép báp têm, tiếp nhận ân tứ Đức Thánh Linh, và kiên trì trung tín đến cùng (xin xem Giăng 3:5).
Là một phần của Sự Chuộc Tội của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô không những chịu thống khổ vì tội lỗi của chúng ta mà còn mang lấy những nỗi đau đớn, bệnh tật, và yếu đuối của tất cả mọi người (xin xem An Ma 7:11–13). Ngài hiểu nỗi đau khổ của chúng ta vì Ngài đã trải qua rồi. Ân điển của Ngài, hay quyền năng làm cho có khả năng, củng cố chúng ta để mang gánh nặng và hoàn thành nhiệm vụ mà chúng ta không thể nào tự mình làm được (xin xem Ma Thi Ơ 11:28–30; Phi Líp 4:13; Ê The 12:27).
Các phần tham khao liên quan: Giăng 3:5; Công Vụ Các Sứ Đồ 3:19–21
Đức tin là “hy vọng những gì không trông thấy được mà có thật” (An Ma 32:21; xin xem thêm Ê The 12:6). Đức tin là một ân tứ từ Thượng Đế.
Đức tin phải được tập trung vào Chúa Giê Su Ky Tô để đức tin đó dẫn dắt một người đến sự cứu rỗi. Việc có đức tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô có nghĩa là trông cậy hoàn toàn vào Ngài và tin cậy vào Sự Chuộc Tội vô hạn, quyền năng, và tình yêu thương của Ngài. Đức tin này gồm có việc tin nơi những lời dạy của Ngài và tin rằng mặc dù chúng ta không hiểu tất cả mọi sự việc, nhưng Ngài hiểu (xin xem Châm Ngôn 3:5–6; GLGƯ 6:36).
Hơn cả sự tin tưởng thụ động, đức tin được bày tỏ qua lối sống của chúng ta (xin xem Gia Cơ 2:17–18). Đức tin có thể gia tăng khi chúng ta cầu nguyện, học thánh thư và tuân theo các giáo lệnh của Thượng Đế.
Các Thánh Hữu Ngày Sau cũng có đức tin nơi Thượng Đế Đức Chúa Cha, Đức Thánh Linh, quyền năng chức tư tế cũng như các khía cạnh quan trọng khác của phúc âm phục hồi. Đức tin giúp chúng ta nhận được sự chữa lành phần thuộc linh và thể xác cùng sức mạnh để tiến bước, đối phó với những khó khăn của chúng ta, và vượt qua sự cám dỗ (xin xem 2 Nê Phi 31:19–20). Chúa sẽ làm các phép lạ vĩ đại trong cuộc sống của chúng ta tùy theo đức tin của chúng ta.
Nhờ vào đức tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô, nên một người có thể nhận được một sự xá miễn tội lỗi và cuối cùng có thể sống nơi hiện diện của Thượng Đế.
Phần tham khảo liên quan: Ma Thi Ơ 11:28–30
Sự hối cải là thay đổi cách suy nghĩ nhằm mang đến cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ về Thượng Đế, về bản thân mình và về thế gian. Điều đó gồm có từ bỏ tội lỗi và tìm đến Thượng Đế để nhận được sự tha thứ. Điều đó được thúc đẩy bởi tình yêu mến Thượng Đế và ước muốn chân thành để tuân theo các lệnh truyền của Ngài.
Tội lỗi làm cho chúng ta ô uế —không xứng đáng để trở về và ở nơi hiện diện của Cha Thiên Thượng. Nhờ vào Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, Cha Thiên Thượng đã cung cấp cách duy nhất để chúng ta được tha thứ các tội lỗi của mình (xin xem Ê Sai 1:18).
Sự hối cải gồm có việc cảm thấy buồn rầu vì phạm tội, thú tội với Cha Thiên Thượng và với những người khác nếu cần thiết, từ bỏ tội lỗi, tìm cách phục hồi càng nhiều càng tốt tất cả những gì đã bị thiệt hại vì tội lỗi của mình cùng sống một cuộc sống tuân theo các giáo lệnh của Thượng Đế (xin xem GLGƯ 58:42–43).
Các phần tham khảo liên quan: Ê Sai 53:3–5; Giăng 14:6; 2 Nê Phi 25:23, 26; GLGƯ 18:10–11; GLGƯ 19:23; GLGƯ 76:40–41
Một gian kỳ là một khoảng thời gian mà Chúa mặc khải các giáo lý, giáo lễ và chức tư tế của Ngài. Đó là một thời kỳ trong đó Chúa có ít nhất một người tôi tớ có thẩm quyền trên thế gian, là người mang thánh chức tư tế và có một nhiệm vụ thiêng liêng phải rao giảng phúc âm và thực hiện các giáo lễ của phúc âm đó. Ngày nay chúng ta đang sống trong gian kỳ sau cùng—gian kỳ của thời kỳ trọn vẹn bắt đầu với sự mặc khải về phúc âm cho Joseph Smith.
Các gian kỳ trước đó được nhận ra với A Đam, Ế Nót, Nô Ê, Áp Ra Ham, Môi Se, và Chúa Giê Su Ky Tô. Ngoài ra, có những gian kỳ khác, kể cả những gian kỳ ở giữa dân Nê Phi và dân Gia Rết. Kế hoạch cứu rỗi và phúc âm của Chúa Giê Su Ky Tô đã được mặc khải và giảng dạy trong mỗi gian kỳ.
Khi người ta xa rời các nguyên tắc phúc âm và không có các chìa khóa của chức tư tế thì họ đang ở trong tình trạng bội giáo.
Những thời kỳ bội giáo chung đã xảy ra trong suốt lịch sử của thế giới. Một ví dụ là Sự Đại Bội Giáo đã xảy ra sau khi Đấng Cứu Rỗi thành lập Giáo Hội của Ngài (xin xem 2 Tê Sa Lô Ni Ca 2:1–3). Sau cái chết của Các Sứ Đồ của Đấng Cứu Rỗi, thì các nguyên tắc phúc âm đã bị làm cho sai lạc và những thay đổi trái phép đã được thực hiện trong tổ chức Giáo Hội và các giáo lễ chức tư tế. Bởi vì sự tà ác tràn lan này, nên Chúa đã rút lại thẩm quyền và các chìa khóa của chức tư tế khỏi thế gian.
Trong lúc có Sự Đại Bội Giáo, con người đã không có sự hướng dẫn thiêng liêng từ các vị tiên tri tại thế. Nhiều giáo hội đã được thành lập, nhưng không có thẩm quyền để truyền giao ân tứ Đức Thánh Linh hoặc thực hiện các giáo lễ khác của chức tư tế. Các phần của thánh thư đã bị làm cho sai lạc hoặc bị mất, và con người không còn có một sự hiểu biết chính xác về Thượng Đế nữa.
Sự bội giáo này kéo dài cho đến khi Cha Thiên Thượng cùng Vị Nam Tử Yêu Dấu của Ngài hiện đến với Joseph Smith và khai mở Sự Phục Hồi phúc âm trọn vẹn.
Sự Phục Hồi là việc Thượng Đế thiết lập lại các lẽ thật và giáo lễ của phúc âm của Ngài ở giữa các con cái của Ngài trên thế gian (xin xem Công Vụ Các Sứ Đồ 3:19–21).
Để chuẩn bị cho Sự Phục Hồi, Chúa đã dựng lên những người cao quý trong thời kỳ được gọi là Thời Kỳ Cải Cách. Họ đã cố gắng mang trở lại giáo lý, những thực hành, và các tổ chức tôn giáo giống như cách mà Đấng Cứu Rỗi đã thiết lập. Tuy nhiên, họ đã không có chức tư tế hay phúc âm trọn vẹn.
Sự Phục Hồi bắt đầu vào năm 1820 khi Thượng Đế Đức Chúa Cha và Vị Nam Tử của Ngài, Chúa Giê Su Ky Tô, hiện đến cùng Joseph Smith để đáp lại lời cầu nguyện của ông (xin xem Joseph Smith—Lịch Sử 1:15–20). Một số sự kiện then chốt của Sự Phục Hồi là bản dịch Sách Mặc Môn, sự phục hồi Chức Tư Tế A Rôn và Mên Chi Xê Đéc và việc tổ chức Giáo Hội vào ngày 6 tháng Tư năm 1830.
Chức Tư Tế A Rôn đã được Giăng Báp Tít phục hồi cho Joseph Smith và Oliver Cowdery vào ngày 15 tháng Năm năm 1829. Chức Tư Tế Mên Chi Xê Đéc và các chìa khóa của vương quốc cũng đã được phục hồi vào năm 1829, khi Các Sứ Đồ Phi E Rơ, Gia Cơ và Giăng truyền giao chức tư tế và các chìa khóa này cho Joseph Smith và Oliver Cowdery.
Phúc âm trọn vẹn đã được phục hồi và Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Giê Su Ky Tô là “giáo hội hằng sống và chân chính duy nhất trên khắp mặt đất này” (GLGƯ 1:30). Cuối cùng Giáo Hội sẽ tràn ngập thế gian và đứng vững mãi mãi (xin xem Đa Ni Ên 2:44–45).
Các phần tham khảo liên quan: Ê Sai 29:13–14; Ê Xê Chi Ên 37:15–17; Ê Phê Sô 4:11–14; Gia Cơ 1:5–6