+ Chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng đến và ra khỏi công trường;
+ Chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng đến và ra khỏi công trường;
+ Chi phí trực tiếp gồm chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công. Cụ thể như sau: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công được xác định trên cơ sở khối lượng các công việc xây dựng và giá xây dựng công trình.
+ Chi phí gián tiếp gồm: Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, chi phí quản lý, điều hành sản xuất tại công trường xây dựng, chi phí bảo hiểm cho người lao động do người sử dụng lao động nộp.
+ Thu nhập chịu thuế tính trước (khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng).
+ Thuế giá trị gia tăng theo quy định của Nhà nước.
+ Chi phí dự phòng gồm chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình.
Thông tư 11/2021/TT-BXD quy định như sau:
a) Đối với các công việc tư vấn có định mức được ban hành, dự toán gói thầu tư vấn xây dựng của các công việc này xác định theo định mức quy định tại Thông tư ban hành định mức xây dựng. Chi phí dự phòng xác định tối đa không quá 5%.
b) Đối với công việc tư vấn chưa có định mức hoặc đã có định mức nhưng chưa phù hợp, dự toán gói thầu tư vấn xây dựng xác định bằng dự toán theo hướng dẫn tại Phụ lục VI Thông tư này.
c) Dự toán gói thầu khảo sát xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục V Thông tư này.
d) Dự toán gói thầu thí nghiệm chuyên ngành theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục 2 Phụ lục này.
Trên đây là tư vấn của chúng tôi về chi phí lập dự toán gói thầu. Nếu còn thắc mắc hay câu hỏi gì, hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn nhanh chóng, chính xác nhất.
Dự toán gói thầu xây dựng riêng biệt: dự toán gói thầu thi công xây dựng; dự toán gói thầu mua sắm thiết bị; dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị công trình; dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng; dự toán gói thầu thuộc khoản mục chi phí khác;
Dự toán gói thầu hỗn hợp: dự toán gói thầu thiết kế và thi công xây dựng (EC); dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (PC); dự toán gói thầu thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị – thi công xây dựng (EPC); dự toán gói thầu lập dự án – thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị – thi công xây dựng (chìa khóa trao tay).
Thông tư 11/2021/TT-BXD quy định như sau:
Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định theo công thức sau:
GGTLĐTB = GLĐ + GCT + GKLĐ + GDPLĐ (2.17)
- GGTLĐTB: dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị;
- GLĐ: chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh;
- GCT: chi phí chạy thử nghiệm thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật;
- GKLĐ: chi phí khác có liên quan của gói thầu (nếu có);
- GDPLĐ: chi phí dự phòng của dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị.
Phương pháp xác định các nội dung chi phí trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị (chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh, chạy thử nghiệm thiết bị) được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.6, mục 2.7 Mục 1 Phụ lục này.
Chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định theo công thức sau:
GDPLĐ = GDPLĐ1 + GDPLĐ2 (2.18)
- GDPLĐ1: chi phí dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinh của dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định theo công thức:
GDPLĐ1 = (GLĐ + GCT + GKLĐ) x kps (2.19)
kps là tỷ lệ dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinh (kps ≤ 5%).
- GDPLĐ2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị vào công trình được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán xây dựng công trình theo công thức (2.10) tại Mục 1 Phụ lục này, trong đó là giá trị dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị chưa bao gồm dự phòng được thực hiện trong khoảng thời gian thứ t.
Thời gian đế tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị là thời gian thực hiện gói thầu.
Thông tư 11/2021/TT-BXD quy định như sau:
Dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo công thức sau:
GGTMSTB = GMS + GGC + GQLMSTB + GCN + GĐT + GVC + GKTB + GDPMS (2.14)
- GGTMSTB: dự toán gói thầu mua sắm thiết bị;
- GMS: chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ;
- GGC: chi phí gia công, chế tạo thiết bị cần gia công, chế tạo (nếu có);
- GQLMSTB: chi phí quản lý mua sắm thiết bị (nếu có);
- GCN: chi phí mua bản quyền phần mềm cho thiết bị (nếu có);
- GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có);
- GKTB: chi phí khác có liên quan của gói thầu;
- GDPMS: chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị.
Các chi phí khác có liên quan phù hợp với thời điểm xác định dự toán gói thầu (bảo hiểm, thuế, phí,...).
Phương pháp xác định các nội dung chi phí trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục 1 Phụ lục này.
- GDPMS1: chi phí dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinh của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo công thức:
GDPMS1 = (GMS + GGC + GQLMSTB + GCN + GĐT + GVC + GKTB) x kps (2.16)
kps là tỷ lệ dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinh (kps ≤ 5%).
- GDPMS2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán xây dựng công trình theo công thức (2.10) tại Mục 1 Phụ lục này, trong đó là giá trị dự toán gói thầu mua sắm thiết bị chưa bao gồm dự phòng được thực hiện trong khoảng thời gian thứ t.
Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị là thời gian thực hiện gói thầu.
Thông tư 11/2021/TT-BXD quy định như sau:
Điều 5. Các thành phần chi phí của dự toán gói thầu
Hiện tôi đang công tác trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, cho tôi hỏi 02 nội dung dưới đây: dự án của tôi có TMĐT là 32 tỷ, trong đó có 14 tỷ là thiết bị Nhập khẩu và 10 tỷ là chi phí xây dựng hệ thống. Như vậy tôi tính chi phí tư vấn như thế này đúng hay không: 1. Chi phí lập dự toán = ĐM 957 x (Gxd + GTb)trước thuế Trong đó: ĐM 957 là chuẩn hoặc nội suy Gxd: là chi phí xây dựng trước thuế Gtb: là chi phí TB nhập khẩu trước thuế. Vì trong 957 nói chi phí xây dựng trước thuế, tôi chưa hiểu rõ có bao gồm chi phí thiết bị hay không xin cám ơn
Ông Ngô Quan Tùng (An Giang) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp vấn đề sau:
Công trình nâng cấp, sửa chữa, cải tạo có giá trị dưới 500 triệu đồng, nguồn vốn kinh phí thường xuyên. Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 1 Quyết định 237/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 của UBND tỉnh An Giang thì công trình chỉ cần lập hồ sơ thiết kế, dự toán.
Ông Tùng hỏi, cách tính chi phí thiết kế, dự toán có phải được tính theo Quyết định 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 không? Có được tính chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (thẩm tra, giám sát), chi phí khác (chi phí thẩm định hồ sơ thiết kế, chi phí thẩm tra quyết toán vốn đầu tư,...) không?
Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:
Công trình nâng cấp, sửa chữa, cải tạo giá trị dưới 500 triệu đồng sử dụng vốn Nhà nước theo quy định chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán là hai nội dung của báo cáo kinh tế - kỹ thuật theo quy định của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Chi phí lập thiết kế, dự toán của báo cáo kinh tế - kỹ thuật xác định theo định mức tỷ lệ % tối đa đã công bố tại Bảng số 3 của Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017.
Nội dung của dự toán xây dựng công trình của dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật quy định tại Khoản 2, Điều 8 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng là công việc tư vấn đầu tư xây dựng (theo Nghị định 10/2021/NĐ-CP điều 31 khoản 1) được thực hiện ở giai đoạn Chủ trương đầu tư của dự án có sử dụng vốn đầu tư công hoặc vốn ODA/vốn vay ưu đãi nước ngoài.
Chi phí lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư là Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.
Dự toán chi phí tư vấn gồm các khoản chi phí: chi phí chuyên gia (Ccg); chi phí quản lý (Cql); chi phí khác (Ck); thu nhập chịu thuế tính trước (TL); thuế giá trị gia tăng (GTGT) và chi phí dự phòng (Cdp). Các khoản chi phí được xác định cụ thể như sau:
Xác định theo số lượng chuyên gia, thời gian làm việc của chuyên gia (số lượng tháng-người, ngày-người hoặc giờ-người) và tiền lương của chuyên gia tư vấn.
Công thức xác định: Ccgi = Scgi x Tcgi x Lcgi
- Scgi là số lượng chuyên gia loại i cần thiết để thực hiện công việc, dự kiến 03÷04 chuyên gia gồm: chủ nhiệm dự án (01 người), kỹ sư chính (01÷02 người), kỹ sư kinh tế (01 người)
- Tcgi là thời gian làm việc của chuyên gia, dự kiến 10÷20 ngày (bao gồm cả chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo)
- Lcgi là tiền lương của chuyên gia loại i (chuyên gia trong nước xác định theo Thông tư 11/2021/TT-BXD phụ lục 4, bảng 6.3, chuyên gia nước ngoài xác định theo thông lệ quốc tế)
Bảng 6.3: ĐƠN GIÁ NGÀY CÔNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN XÂY DỰNG
- Chuyên gia tư vấn có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 15 năm kinh nghiệm trở lên trong chuyên ngành tư vấn.
- Chuyên gia tư vấn có bằng thạc sỹ trở lên, có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 8 năm kinh nghiệm trở lên trong chuyên ngành tư vấn.
- Trưởng nhóm tư vấn hoặc chủ trì tổ chức, điều hành gói thầu tư vấn.
Không vượt quá 1.500.000 đồng/ngày công
- Chuyên gia tư vấn có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 10 đến dưới 15 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
- Chuyên gia tư vấn có bằng thạc sỹ trở lên, có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 5 đến dưới 8 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
- Chủ trì một hoặc một số hạng mục thuộc gói thầu tư vấn.
Không vượt quá 1.150.000 đồng/ngày công
- Chuyên gia tư vấn có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 5 đến dưới 10 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
- Chuyên gia tư vấn có bằng thạc sỹ trở lên, có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có từ 3 đến dưới 5 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
Không vượt quá 770.000 đồng/ngày công
- Chuyên gia tư vấn có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có dưới 5 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
- Chuyên gia tư vấn có bằng thạc sỹ trở lên, có chuyên môn được đào tạo phù hợp với chuyên ngành tư vấn và có dưới 3 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành tư vấn.
Không vượt quá 580.000 đồng/ngày công
bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động của bộ phận quản lý, điều hành tổ chức tư vấn (tiền lương của bộ phận quản lý), chi phí duy trì hoạt động của tổ chức tư vấn; chi phí văn phòng làm việc; chi phí xã hội (đóng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,...theo quy định thuộc trách nhiệm của tổ chức tư vấn); mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và các khoản chi phí quản lý khác có liên quan đến hoạt động của tổ chức tư vấn.
Chi phí quản lý xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) của chi phí chuyên gia, cụ thể tại Bảng 6.1:
Bảng 6.1: TỶ LỆ CHI PHÍ QUẢN LÝ
Chi phí khác bao gồm chi phí đi lại, lưu trú (nếu có); chi phí văn phòng phẩm, thông tin, liên lạc; chi phí khấu hao thiết bị; chi phí ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý hệ thống thông tin công trình; chi phí hội nghị, hội thảo và các khoản chi phí khác (nếu có). Các khoản chi phí này xác định trên cơ sở dự kiến nhu cầu cần thiết của từng loại công việc tư vấn. Được xác định bằng 10% x (CG + QL)
4. Thu nhập chịu thuế tính trước (TN)
Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng 6% x (CG + QL)
Thuế giá trị gia tăng được xác định bằng 10% x (CG + QL + K + TN)
Chi phí dự phòng được xác định bằng 10% x (CG + QL + K + TN + VAT)
Chiêu sinh các lớp học xây dựng hàng tháng, cam kết làm được việc.
Chi phí lập báo cáo chủ trương đầu tư Chi phí lập báo cáo chủ trương đầu tư Chi phí lập báo cáo chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư chủ trương đầu tư
Bạn đã biết chi phí lập dự toán gói thầu gồm những nội dung gì và lập như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài dưới đây về chi phí lập dự toán gói thầu.
Chi phí lập dự toán gói thầu (cập nhật 2023)
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Điều 16. Quy định chung về dự toán gói thầu xây dựng
d) Gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng;