Xì dách là một trong số những trò chơi phổ biến trong các sòng bài lá trên khắp thế giới, một trò chơi dễ chơi và hấp dẫn người chơi với nhiều thử thách. Mục tiêu trò chơi là đánh bại Nhà Cái bằng các quyết định kéo bài để có được tổng số điểm đạt gần đến 21 điểm, tránh vượt quá 21 điểm để tồn tại trong vòng chơi. Tay bài mà 2 lá đầu tiên gồm 1 là Át (Ace) và một lá có giá trị 10 là tay bài Xì dách (BlackJack), nhưng nếu có 2 lá bài trên sau khi tách tụ thì chỉ được tính là 21 điểm.
Xì dách là một trong số những trò chơi phổ biến trong các sòng bài lá trên khắp thế giới, một trò chơi dễ chơi và hấp dẫn người chơi với nhiều thử thách. Mục tiêu trò chơi là đánh bại Nhà Cái bằng các quyết định kéo bài để có được tổng số điểm đạt gần đến 21 điểm, tránh vượt quá 21 điểm để tồn tại trong vòng chơi. Tay bài mà 2 lá đầu tiên gồm 1 là Át (Ace) và một lá có giá trị 10 là tay bài Xì dách (BlackJack), nhưng nếu có 2 lá bài trên sau khi tách tụ thì chỉ được tính là 21 điểm.
Có ba từ xưng hô thường dùng khi gọi một người, đó là “Chan”, “Kun” và “San”.
– Cách sử dụng “Chan”: Nó được sử dụng kèm theo tên của một bé gái cho đến độ tuổi các lớp thấp ở bậc tiểu học, hoặc bé trai trước khi bước vào tiểu học. “Chan” còn có cảm giác là một đứa trẻ dễ thương. Và thường thì nó được dùng thêm vào sau tên.
– Cách sử dụng “Kun”: Dùng cho những người nam còn trẻ hơn mình. Thông thường thì không sử dụng cho nữ. Về từ “Kun” có hai cách sử dụng như sau:
Họ + Kun với học sinh cấp 2 trở lên
– Cách sử dụng “San”: Khi gọi cấp trên, người lớn tuổi hơn hoặc người lớn đã học xong hay những người không thân quen,… không phân biệt nam nữ. Từ “San” thường được thêm vào sau họ.
Khi du học Nhật Bản, quen biết bạn bè bằng vai phải lứa các bạn có thể sử dụng cách gọi này. Người Nhật khi gọi người có địa vị xã hội , người gia đình hoặc người ngoài tương đương với mình, hoặc người bạn thân, thì cũng có trường hợp gọi một cách không kính cẩn mà chỉ gọi bằng họ. Cách gọi không kính cẩn như thế này gọi là gọi tròng, tốt hơn hết là hạn chế dùng.
Trong gia đình, cha mẹ gọi con cái, thường gọi tròng bằng tên. Khi con cái gọi bố mẹ: Gọi bố là otosan, gọi mẹ là okasan
Du học Nhật Bản – cách xưng hô trong gia đình
Trong cơ quan, thế giới làm việc như trong công ty hoặc doanh nghiệp thông thường thì không phân biệt trên dưới, nam nữ, khi gọi thì thường thêm “san” vào sau họ
Tuy nhiên khi gọi người có chức vụ mà muốn thể hiện địa vị theo nghề nghiệp, cũng có thói quen chỉ gọi chức vụ. Chẳng hạn trường hợp gọi giám đốc, trưởng phòng, trưởng nhà máy,trưởng khối,… không gọi bằng họ mà bằng chức vụ
Trong xã hội Nhật bản, lúc nào cũng phải ý thức quan hệ giữa người nói và người nghe. Vì vậy sử dụng ngôn từ nên rất phức tạp. Nếu dùng sai, sẽ trở thành bất lịch sự, và gây khó chịu cho đối tượng. Do đó du học Nhật Bản các ban du học sinh nên cẩn thận. Trong bất kỳ trường hợp nào các bạn cũng nên sử dụng cách gọi “họ + San” là tốt hơn