Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai - Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh xin gửi tặng các bạn File Biểu thuế XNK 2022 đã tích hợp và cập nhật:
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai - Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh xin gửi tặng các bạn File Biểu thuế XNK 2022 đã tích hợp và cập nhật:
Việc lựa chọn phương pháp tính thuế VAT phù hợp sẽ phụ thuộc vào từng quy định pháp luật thuế của từng quốc gia và tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Hoàn thuế VAT là việc dùng ngân sách Nhà nước để hoàn trả cho doanh nghiệp số thuế VAT đã thu vượt quá mức hoặc sai mức quy định. Các trường hợp được hoàn thuế bao gồm:
Để hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT), các doanh nghiệp cần làm theo các bước cụ thể sau đây, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể:
Sau quá trình quyết toán phát hiện số thuế VAT nộp dư:
Khi số thuế VAT đầu vào lớn hơn số VAT đầu ra (áp dụng cho doanh nghiệp quyết toán thuế định kỳ):
Áp dụng sai đối tượng nộp thuế hoặc mức thuế suất thuế VAT:
Thuế giá trị gia tăng (VAT) có thể được tính toán theo hai phương pháp chính: Phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp. Dưới đây là cách tính theo mỗi phương pháp:
Căn cứ tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
Trước hết, về đối tượng tính thuế GTGT đối với phương pháp tính trực tiếp trên GTGT sẽ áp dụng đối với:
Công thức tính thuế GTGT đối với phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.
Số thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ % x Doanh thu
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:
Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.
Theo đó, số thuế GTGT phải nộp = 200 triệu đồng x 3% = 6 triệu đồng (Dịch vụ ăn uống 3%)
(1) Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh.
(2) Tính thuế GTGT với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý thì thực hiện theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC ( được sửa đổi bởi Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC), cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất GTGT
GTGT = Giá thanh toán bán ra – Giá thanh toán mua vào tương ứng
Thuế tiêu dùng nhiều lần, nhiều giai đoạn:
Có tính lũy thoái so với thu nhập:
Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn cách tính thuế giá trị gia tăng đối với phương pháp khấu trừ thuế như sau:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Số thuế GTGT đầu ra = Tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ ghi trên hóa đơn GTGT
Thuế GTGT của HHDV bán ra ghi trên hóa đơn GTGT = Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra x Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.
Nếu sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì thuế GTGT đầu ra được xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế:
Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết… thì giá chưa có thuế được xác định như sau:
Giá chưa thuế GTGT = Giá thanh toán / (1+ Thuế suất của hàng hóa)
Số thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
=> Số thuế GTGT đầu vào mà doanh nghiệp A cần phải chịu là: 10% x 300 triệu = 30 triệu đồng.
Khi bán đơn hàng này cho người mua với mức giá 350 triệu đồng, người mua chịu mức thuế suất GTGT 10% đối với mặt hàng này
=> Số thuế GTGT đầu ra là: 10% x 350 triệu = 35 triệu đồng.
Như vậy, số thuế GTGT doanh nghiệp A cần nộp vào ngân sách Nhà nước là: 35 triệu – 30 triệu = 5 triệu đồng.
Biểu thuế xuất nhập khẩu 2022 (File excel): Là bảng tập hợp các loại thuế suất do Nhà nước quy định để tính thuế cho các đối tượng chịu thuế (hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, tài sản…). Thuế suất được quy định trong biểu thuế dưới hai hình thức: thuế suất tỉ lệ và thuế suất cố định.
+ Phân theo chương, phân chương
(*,5): Không chịu thuế NK, bán ra VAT 5%
(*,10): Không chịu thuế NK, bán ra VAT 10%
+ Thuế NK = Trị giá tính thuế hàng NK * Thuế suất thuế NK
+ Thuế TTĐB = Thuế suất thuế TTĐB * (Trị giá tính thuế NK + Thuế NK)
+ Thuế BVMT = Thuế suất tuyệt đối thuế BVMT * Lượng hàng
+ Thuế GTGT= (Giá tính thuế hàng nhập + Thuế NK + Thuế TTĐB + Thuế BVMT)* Thuế suất thuế GTGT.
Để đảm bảo tính chính xác trong quá trình làm hàng và thuế xuất nhập khẩu 2022 được chính xác, các bạn cần tìm hiểu chi tiết trong các cuốn biểu thuế xuất nhập khẩu để tra ra mức thuế suất đúng nhất theo quy định.
Tuy nhiên trong quá trình khai báo mã số HS code hàng hóa để tính thuế rất nhiều cá nhân hoặc doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn. Từ đó gây ra những sai lầm gây ảnh hưởng lớn đến quá trình xuất nhập khẩu.
Để giải quyết những vấn đề khó khăn và rủi ro này, các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến công ty Giao nhận vận tải quốc tế Lacco để được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hỗ trợ giải quyết tờ khai hải quan, tính biểu thuế XNK chi tiết cho từng loại và lô hàng hóa theo địa chỉ hotline: 0906 23 5599 hoặc email: [email protected]
Dưới đây là Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2022 do chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai – Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh tích hợp và cập nhật thêm:
1. Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam theo Thông tư 65/2017/TT-BTC.
2. Các biểu thuế liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: Tổng cộng 25 biểu thuế, gồm: Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu thông thường, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Biểu thuế GTGT, Biểu thuế TTĐB, Biểu thuế BVMT & 16 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, 03 biểu thuế xuất khẩu ưu đãi của VN tham gia các Hiệp định thương mại song phương và đa phương
3. Các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu theo mã HS của Chính phủ và các Bộ, Ngành: Tổng cộng 82 loại chính sách áp dụng đối với 8.289/10.813 mã HS.
4. Các quy tắc mặt hàng cụ thể kèm theo các biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Link download:Google drive: https://tinyurl.com/btxnk2022
AIRSEAGLOBAL – Chuyên thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm, Thực phẩm chức năng, Thiết bị y tế
1.Xin giấy phép nhập khẩu thông tư 30
2. Xin đăng ký lưu hành thiết bị y tế BCD
3. Phân loại (Theo nghị định 169 – Chuẩn vào thầu)
4. Xin Công bố đủ điều kiện kinh doanh thiết bị y tế loại BCD
6. Xin công bố đủ điều kiện sản xuất
7. Vận chuyển Exw, Fob khai hải quan trọn gói
8. Thủ tục tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất hàng y tế
9. Hỗ trợ khách vào các Group Zalo bán hàng y tế, Tuyển dụng nhân sự y tế, Tìm nhà cung cấp, Group Hỗ trợ nhập khẩu y tế ( Hệ sinh thái của Airseaglobal Group )
10. Sửa các loại công bố A, Công bố đủ đk kinh doanh BCD, Công bố đủ điều kiện sản xuất
11. Dịch vụ làm chứng chỉ lưu hành tự do cho hàng loại A sản xuất trong nước
Thuế GTGT (Thuế Giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuế phổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định hiện hành. Đây là một trong những hệ thống thuế xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Được áp dụng rộng rãi từ các doanh nghiệp lớn đến cá nhân kinh doanh nhỏ, VAT đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho ngân sách quốc gia thông qua việc đánh thuế trên giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Bài viết này, FAST sẽ đi sâu vào khái niệm cơ bản của Thuế VAT, các quy định quan trọng mà mọi người cần biết, và cách thức áp dụng trong thực tế kinh doanh.
VAT (tên tiếng Anh: Value Added Tax) là viết tắt của Thuế Giá trị gia tăng là một loại thuế áp dụng trên giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ trong suốt quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu thụ. Đây là một dạng thuế gián tiếp, có nghĩa là người tiêu dùng cuối cùng sẽ gánh chịu chi phí thuế này, trong khi các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sẽ chịu trách nhiệm thu và nộp thuế cho cơ quan thuế.
Thuế VAT được tính dựa trên phần chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và giá thành sản xuất hoặc giá mua vào, phản ánh giá trị mà doanh nghiệp đã thêm vào sản phẩm hoặc dịch vụ. Mức thuế suất VAT có thể thay đổi tùy theo quốc gia và loại hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Một số mặt hàng và dịch vụ có thể được miễn thuế hoặc áp dụng mức thuế suất ưu đãi để thúc đẩy hoạt động kinh doanh hoặc tiêu dùng trong các lĩnh vực nhất định.
Trong thực tế, VAT là một nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước và được áp dụng rộng rãi trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam. Việc nộp thuế VAT được thực hiện theo định kỳ, và doanh nghiệp có thể khấu trừ thuế VAT đã trả cho hàng hóa hoặc dịch vụ đầu vào từ số thuế VAT phải nộp cho hàng hóa hoặc dịch vụ đầu ra.